Soạn bài Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị l

 Phúc đáp Phúc đáp
Tác giả
  Chủ đề Tìm kiếm Tìm kiếm Chủ đề  Lựa chọn cho Chủ đề Lựa chọn cho Chủ đề
toantoanha9120 Xem...
Nhi đồng
Nhi đồng


Gia nhập: 25/04/2020
Khu vực: Hanoi
Tình trạng: Offline
Điểm: 8
Lựa chọn cho Bài viết Lựa chọn cho Bài viết   Lượt cám ơn (0) Lượt cám ơn(0)   Trích dẫn toantoanha9120 Trích dẫn  Phúc đápPhúc đáp Liên kết trực tiếp tới Chủ đề này Chủ đề: Soạn bài Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị l
    Ngày đăng: 11/05/2020 lúc 4:30pm

Bài Soạn bài Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận thuộc:  https://soanbaitap.com/chu-de/bai-26-sgk-ngu-van-8 - Bài 26 SGK ngữ văn 8

Câu 1. Những yếu tố biểu cảm trong phần I – Chiến tranh và “Người bản xứ” được thể hiện trong hệ thống các từ ngữ đối lập nhau, hoặc mang tính chất mỉa mai, châm biếm.

Câu 1. Đọc văn bản Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh và trả lời các câu hỏi.

a) Hãy tìm những từ ngữ biểu lộ tình cảm mãnh liệt của tác giả và những câu cảm thán trong văn bản. Về mặt sử dụng từ ngữ và đặt câu có tính chất biểu cảm, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến có giống vớiHịch tướng sĩ không?

b) Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến và Hịch tướng sĩ vẫn được coi là những văn bản nghị luận chứ không phải là văn bản biểu cảm. Vì sao?

c) Theo dõi bảng đối chiếu sau:

(1)

(2)

Có thể thấy những câu ở cột (2) hay hơn những câu ở cột (1). Vì sao vậy? Từ đó cho biết tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.

Trả lời:

a) Hãy chủ động thống kê thành một bảng những từ ngữ biểu cảm và những câu cảm thán (dựa vào dấu hiệu kiểu câu đã học) trong văn bản của Hồ Chí Minh. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến và Hịch tướng sĩ giống nhau ở chỗ cùng có sử dụng nhiều từ ngữ và nhiều câu văn có giá trị biểu cảm.

b) Song hai văn bản này không phải là những bài văn biểu cảm, vì: chúng được viết ra nhằm mục đích chính là để nghị luận (kêu gọi, nêu quan điểm, chỉ ra lối sống đúng sai,…). Với những văn bản như thế thì yếu tố biểu cảm chỉ đóng vai trò là yếu tố phụ (bổ sung cho nội dung nghị luận) mà thôi.

c) Sở dĩ các câu ở cột (2) hay hơn các câu ở cột (1) tuy cùng diễn đạt một nội dung thông tin như nhau là vì các câu ở cột (2), lí lẽ được hỗ trợ bởi các yếu tố biểu cảm (chú ý các từ ngữ in nghiêng).


Nguồn :  https://soanbaitap.comgu-van-8/soan-bai-tim-hieu-yeu-to-bieu-cam-trong-van-nghi-luan-lop-8-712996. - https://soanbaitap.com/ngu-van-8/soan-bai-tim-hieu-yeu-to-bieu-cam-trong-van-nghi-luan-lop-8-712996.html

Quay lên trên
luudinhvan2 Xem...
Nhi đồng
Nhi đồng
Hình đại diện

Gia nhập: 03/02/2017
Khu vực: hungyen
Tình trạng: Offline
Điểm: 429
Lựa chọn cho Bài viết Lựa chọn cho Bài viết   Lượt cám ơn (0) Lượt cám ơn(0)   Trích dẫn luudinhvan2 Trích dẫn  Phúc đápPhúc đáp Liên kết trực tiếp tới Chủ đề này Ngày đăng: 14/05/2020 lúc 3:35pm
Cút
Quay lên trên
 Phúc đáp Phúc đáp
  Chia sẻ Chủ đề   

Chuyển đến Chuyên mục Quyền tại Chuyên mục Xem...






Trang này được tạo ra trong 0.109 giây.